Bệnh sỏi thận kiêng ăn gì? Chạy ngay đi nếu thấy những loại thực phẩm sau
Bạn có đang thắc mắc bệnh sỏi thận kiêng ăn gì để đánh tan những cơn đau dữ dội do căn bệnh này gây ra? Bài viết sâu đây sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức giúp bạn trả lời câu hỏi của mình.
Bạn có thể khám phá thêm:
Ngoài ra thì việc bổ sung lượng canxi vừa đủ, không quá nhiều cũng vô cùng cần thiết đối với bệnh nhân bị sỏi thận.
Hi vọng những chia sẻ trên đây của mình đã có thể giúp các bạn biết được bệnh sỏi thận kiêng ăn gì để xây dựng được một chế độ dinh dưỡng thật hợp lý. Chúc các bạn sớm có một sức khỏe thật tốt, đẩy xa căn bệnh sỏi thận đáng ghét!
Ngoài ra các vấn đề về đường tiết niệu như viêm nhiễm, bệnh lý, các hệ cơ quan suy giảm chức năng hấp thụ và bài tiết cũng là những nguyên nhân gây nên bệnh sỏi thận.
Bạn có thể khám phá thêm:
- Danh sách bác sĩ nổi tiếng về bận thận, tiết niệu
- Danh sách bệnh viện chuyên chữa sỏi thận
- 10 cây thuốc nam trị sỏi thận tại nhà
Bệnh sỏi thận kiêng ăn gì?
Dinh dưỡng cho người bị sỏi thận:
1/ Các thực phẩm chứa nhiều oxalate
Môi trường chứa nhiều oxalate sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hình thành nên sỏi canxi. Vậy nên cần cắt giảm những thực phẩm chứa nhiều oxalate trong khẩu phần ăn hàng ngày của bệnh nhân bị sỏi thận. Oxalate thường có nhiều trong một số loại rau củ như: cần tây, tỏi tây, đậu bắp, củ cải, đậu, rau cải, khoai lang, đậu xanh, bí, cải xoăn, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương,...2/ Hạn chế các thực phẩm làm tăng axit uric
Nếu lượng axit uric trong nước tiểu quá cao sẽ không được hòa tan hết, hình thành nên sỏi. Vậy nên cần giảm những thực phẩm làm tăng tiết axit uric như: đậu, súp lơ, măng tây, nấm,...3/ Giảm các thực phẩm chứa nhiều protein
Các thực phẩm chứa nhiều protein cũng là nguyên nhân tăng tiết axit uric. Vậy nên bệnh nhân mắc bệnh sỏi thận cũng cần hạn chế ăn những thực phẩm giàu protein như: Cá trích, cá mòi, cá cơm, nước thịt, nước dùng xương và nội tạng động vật.4/ Hạn chế chất béo
Chất béo chứa nhiều choresterol không những gây khó tiêu mà còn là tác nhân gây tiết nhiều axit uric. Vậy nên cần hạn chế ăn các thực phẩm chứa chất béo như: các sản phẩm từ sữa, trứng, gan động vật, bánh ngọt, đồ ăn nhanh, kem, các loại hạt,…5/ Tránh xa chất kích thích
Chất kich thích chính là tác nhân nguy hiểm gây tiết axit uric. Vậy nên các bệnh nhân bị bệnh sỏi thận cần tránh xa những chất kích thích trong rượu, cà phê, thuốc lá, chè, chocolate,…6/ Giảm thực phẩm chứa nhiều purine
Kết qủa cuối cùng của quá trình chuyển hóa purine chính là axit uric. Vậy nên việc hạn chế các thực phẩm chứa nhiều purine sẽ giúp ích rất lớn trong việc hạn chế tiết axit uric. Purine thường có nhiều trong các thực phẩm sau: các loại cá khô, thịt khô, thịt muối và nội tạng động vật.7/ Ăn mặn – cần bỏ ngay
Việc ăn mặn dẫn đến lượng natri tích tụ trong thận tăng cao khiến thận phải hoạt động nhiều để đào thải natri, gây nên suy thận. Ngoài ra nồng độ natri cao còn kéo theo lượng nươc trong máu tăng cao để trung hòa natri làm giãn mạch máu, gây nên nhiều bệnh nguy hiểm khác về tim mạch, huyết áp,… Vì vậy việc ăn mặn rất nguy hiểm đối với súc khỏe của chúng ta.Ngoài ra thì việc bổ sung lượng canxi vừa đủ, không quá nhiều cũng vô cùng cần thiết đối với bệnh nhân bị sỏi thận.
Hi vọng những chia sẻ trên đây của mình đã có thể giúp các bạn biết được bệnh sỏi thận kiêng ăn gì để xây dựng được một chế độ dinh dưỡng thật hợp lý. Chúc các bạn sớm có một sức khỏe thật tốt, đẩy xa căn bệnh sỏi thận đáng ghét!
Các loại sỏi thường gặp
Việc tìm hiểu các loại sỏi thường gặp sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn những loại thực phẩm cần tránh để để phòng tránh và điều trị căn bệnh sỏi thận quái ác. Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem có những loại sỏi phổ biến nào mà các bệnh nhân sỏi thận thường gặp nhé!1/ Sỏi canxi
Khi hoạt động của cơ thể gặp một số rối loạn như rối loạn tiêu hóa, rối loạn hoocmon,… khiến lượng canxi trong nước tiểu quá cao, cao hơn mức có thể đào thải qua đường nước tiểu. Canxi tích tụ lại, kết hợp với các chất thải khác như oxalate hay phosphate hình thành nên sỏi.2/ Sỏi axit uric
Khi hàm lượng axit được bài tiết quá nhiều, dẫn đến nồng độ axit trong nước tiểu quá cao, khiến axit uric có thể không được hòa tan hoàn toàn, tích tụ lại, hình thành nên sỏi.3/ Sỏi struvite
Khi đường tiết niệu bị viêm nhiễm, môi trường axit của nước tiểu tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng, hình thành nên sỏi.4/ Sỏi cystin
Do yếu tố di truyền mà một số người có hàm lượng cystin trong nước tiểu cao hơn bình thường. Cystin là một chất khó hòa tan vì vậy khi ở trong nước tiểu với nồng độ cao, nó có thể tích tụ lại, hình thành nên sỏi.Những nguyên nhân gây nên bệnh sỏi thận phổ biến hiện nay
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh là việc vô cùng cần thiết để biết được bệnh sỏi thận kiêng ăn gì. Có một số nguyên nhân phổ biến trong cuộc sống ngày nay mà mình sẽ liệt kê dưới đây:1/ Uống it nước
Việc uống ít nước khiến nước tiểu tích tục trong cơ thể trong thời gian dài, trở nên đậm đặc, nhiều chất lắng đọng, hình thành nên sỏi.2/ Chế độ dinh dưỡng không hợp lý:
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với các qúa trình chuyển hóa trong cơ thể và là những nguyên nhân chính, phổ biến nhất gây nên bệnh sỏi thận. Ăn nhiều chất béo chứa hàm lượng choresterol cao, ăn mặn, thiếu vitamin A, bỏ bữa sáng và nhiều thói quen ăn uống không điều độ khác là các nguyên nhân hình thành sỏi do rối loạn nội tiết và chuyển hóa.3/ Hoạt động ít:
Lười vận động khiến quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra không được hiệu quả cũng là 1 nguyên nhân hình thành sỏi.Ngoài ra các vấn đề về đường tiết niệu như viêm nhiễm, bệnh lý, các hệ cơ quan suy giảm chức năng hấp thụ và bài tiết cũng là những nguyên nhân gây nên bệnh sỏi thận.
Không có nhận xét nào