Các loại sỏi trong thận và cách điều trị từng loại
Sỏi thận là một căn bệnh thường gặp ở người Việt Nam và đa số bị sỏi canxi. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị sỏi thận và việc lựa chọn phương pháp nào còn phụ thuộc nhiều vào bản chất của từng loại sỏi.
Điều quan trọng ở đây là cá nhân mỗi người có người thân trong gia đình chẳng may mắc bệnh sỏi thận, nên trang bị cho mình kiến thức về phân loại sỏi và cách để phòng ngừa đối với từng loại sỏi đó, để làm giảm thẩp nhất nguy cơ mắc bệnh.
Bạn đọc có thể xem thêm:
Sỏi canxi hình hành trong thận và đường tiểu khi nồng độ canxi trong thận vượt quá mức cho phép. Canxi thường tạo sỏi với oxalat – chất thường gặp trong các thức ăn giàu dinh dưỡng ví dụ như cải thìa, củ cải, củ cải đường, sô cô la đen.
Chính vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo những người có nguy cơ mắc sỏi canxi cao nên tránh ăn các thức ăn có chứa nồng độ oxalat cao và cần uống hơn 12 ly nước/ngày (khoảng 2,5 – 3lít/ ngày).
Ðược hình thành trong tình trạng nhiễm trùng tồn tại kéo dài do các loại vi khuẩn có khả năng phân giải urê thành amonium.
Ðiều này cho phép kết hợp giữa amonium và magiê, phosphate trong nước tiểu để hình thành sỏi. Khi đó vi khuẩn hình thành sỏi sẽ bám dính luôn vào sỏi.
Một điều chắc chắn rằng, khi amonium càng bám nhiều sỏi sẽ lớn dần. Nó tiếp tục lớn lên và quấn quanh nhân sỏi cho đến khi toàn bộ khoảng trống trong bể thận đều được lấp đầy bởi sỏi. Lúc đó nó được gọi là sỏi sừng nai - sỏi san hô (staghorn calculus) vì khi ấy trên x quang có hình ảnh như gạc của con nai.
Với thời gian nhiễm trùng như thế có thể gây tổn thương thận cũng như sinh ung thư.
Sỏi struvite ít khi gây nên cơn đau quặn thận do kích thước của nó. Ngay cả khi nó đi kèm với nhiễm trùng có thể tạo ra triệu chứng, nó cũng có thể không có triệu chứng điển hình của viêm bàng quang như tiểu nóng, tiểu nhiều lần.
Phổ biến hơn thường là cảm giác mệt mỏi, sút cân, chán ăn và đi tiểu sậm màu.
Ðôi khi có thể gây ra nhiễm trùng thận với triệu chứng đau lưng, sốt cao và bắt đầu tiểu đục.
Vì triệu chứng của nó không đặc hiệu nên thường bệnh nhân chỉ đươc phát hiện tình cờ qua siêu âm hoặc X quang vì một vấn đề khác.
Về điều trị:
Khi vi khuẩn tạo nên một phần của viên sỏi, nhất thiết viên sỏi sẽ được lấy đi, ngay cả khi chỉ còn một mảnh vỡ nó cũng có thể tự hình thành trở lại.
Phương pháp chọn lựa tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận trước đó. Nếu thận bị hủy hầu như hoàn toàn, nó sẽ được lấy ra cùng với thận qua phẫu thuật cắt bỏ thận là cách lựa chọn tốt nhất.
Nếu thận còn có giá trị bảo tồn nên lấy sỏi qua da hoặc tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể làm sạch sỏi. Ðôi khi có thể kết hợp cả hai phương pháp.
Bạn nên dùng kháng sinh trong 1 tháng sau khi thực hiện thủ thuật để giữ cho nước tiểu vô trùng. Vẫn còn rất nhiều điều chú ý trong dự phòng sỏi tái phát.
– Nguyên nhân gây nên sỏi dạng này là do tiểu quá bão hòa acid uric tạo sỏi urat. Sỏi acid uric gặp trong tăng acid uric máu, bệnh gút, di truyền, béo phì, bệnh tiểu đường kháng insulin.
Điều đáng ngại là sỏi acid uric mặc dù không cứng nhưng lại khó phát hiện hơn sỏi canxi. Khi có những dấu hiệu của sỏi dạng này, người bệnh cần có những xét nghiệm về bệnh mắc kèm và không được ăn những món giàu chất đạm sẽ làm tăng nồng độ acid uric trong niệu quản.
– Nhiều người khi phát hiện lượng acid uric máu tăng cao thì hốt hoảng đi mua thuốc về uống nhưng thực tế, các chuyên gia lại khuyến cáo người bệnh hãy thực hiện chế độ ăn uống ngay lập tức. Nếu khi đó mà lượng acid uric vẫn tiếp tục tăng thì mới cần đến sự trợ giúp của thuốc.
>> Cách trị sỏi thận tại nhà không tốn kém
Thông thường, khi axit uric ở mức trên 12mg/dl, nguy cơ bệnh thận và tim mạch cận kề thì cần dùng thuốc điều trị hạ axit uric.
Các trường hợp khác đều không có chỉ định dùng thuốc, trừ bệnh nhân có tình trạng hủy tế bào quá nhiều, xuất hiện sự sản xuất axit uric cấp tính như ở bệnh nhân ung thư phải hóa trị hoặc xạ trị thì có thể dùng liệu pháp dự phòng tăng axit uric máu nhằm tránh tình trạng suy thận cấp do tăng lắng đọng tinh thể urat ở ống thận.
– Nếu bắt buộc phải sử dụng thuốc bạn có thể tham khảo thuốc ức chế men xanthin oxydase làm giảm tạo thành axit uric như allopurinol, thiopurinol hoặc thuốc tiêu axit uric (enzym uricase).
– Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng nhóm thuốc tăng thải axit uric qua thận như probenecid ở những bệnh nhân có một trong các biểu hiện sau: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và giảm bài tiết urat qua thận.
– Khi thấy bất kì biểu hiện khác lạ nào của cơ thể trong quá trình dùng thuốc, cần báo ngay cho bác sĩ điều trị để được hỗ trợ kịp thời.
Sỏi cystin khó tán sỏi ngoài cơ thể (chỉ tán được khi sỏi có đường kính nhỏ hơn 15mm), nhưng nếu tán nội soi thì tất cả sỏi cystin đều có thể tán được. Không nên mổ hở lấy sỏi cystin, vì sợ tàn phá nhu mô thận. Sót sỏi sau mổ là một trong những nguyên nhân làm sỏi cystin tái phát.
- Uống nhiều nước nhằm giảm nồng độ cystein niệu xuống dưới 300mg/lít, và giữ nước tiểu ở rmức 3lít/ngày.
- Nước tiểu có pH thấp, cystin không tan tạo thành sỏi. Nước tiểu có pH> 7,5 cystin tan, nhưng nếu pH > 7,5 lại rất dễ hình thành sỏi tsuvit. Uống nước chanh, nước khoáng (giàu bicarbonat và citrat) hay uống kali citrat với liều thích hợp, đưa pH đến 6,5-7 là vừa nhất.
- Trước đây có dùng cacetylcystein, tromethamin-E, D-peniclamin bơm qua dẫn lưu thận (nhằm làm tan sỏi ) nhưng nay không dùng nữa (vì có các cách tán sỏi mới).
Thuốc dùng trong sỏi uric hay cystin là các thuốc ngăn sự hình thành hoặc điều chỉnh pH của nước tiểu nhằm ngăn sự lắng đọng các chất này. Khi dùng, cần chú ý liều lượng, vì dùng không đúng liều, sẽ làm thay đổi pH nước tiểu không như mong muốn, gây ra tác dụng ngược.
Điều quan trọng ở đây là cá nhân mỗi người có người thân trong gia đình chẳng may mắc bệnh sỏi thận, nên trang bị cho mình kiến thức về phân loại sỏi và cách để phòng ngừa đối với từng loại sỏi đó, để làm giảm thẩp nhất nguy cơ mắc bệnh.
Bạn đọc có thể xem thêm:
Sỏi canxi
Kiến thức chung về sỏi canxi
Sỏi canxi là loại sỏi thường gặp nhất trong các loại sỏi, chiếm khoảng 80% các trường hợp. Bình thường, sỏi canxi cứng, có nhiều hình dạng, kích thước, kết cấu khác nhau.Sỏi canxi hình hành trong thận và đường tiểu khi nồng độ canxi trong thận vượt quá mức cho phép. Canxi thường tạo sỏi với oxalat – chất thường gặp trong các thức ăn giàu dinh dưỡng ví dụ như cải thìa, củ cải, củ cải đường, sô cô la đen.
Chính vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo những người có nguy cơ mắc sỏi canxi cao nên tránh ăn các thức ăn có chứa nồng độ oxalat cao và cần uống hơn 12 ly nước/ngày (khoảng 2,5 – 3lít/ ngày).
Các Phòng tránh
Sỏi canxi hình thành trong thận hoặc ruột, do hàm lượng canxi vượt quá mức cơ thể cần. Lượng canxi này không kịp đào thải qua nước tiểu sẽ lắng đọng và hình thành sỏi.
Một nguyên nhân khác là giảm lượng citrat niệu - chất có tác dụng ức chế kết tinh các muối canxi. Citrat niệu bị giảm xuống do một số nguyên nhân như nhiễm khuẩn tiết niệu - gây bão hòa muối canxi trong nước tiểu gây nên bệnh sỏi thận.
Trường hợp người bệnh ăn quá nhiều thực phẩm chứa oxalat như: tỏi tây, khoai lang, đậu xanh, măng tây, ớt… cũng gây ra sỏi canxi. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm này.
Sỏi struvite hay sỏi nhiễm trùng
Ðiều gì tạo nên sỏi struvite?
Sỏi struvite được gọi là sỏi nhiễm trùng.Ðược hình thành trong tình trạng nhiễm trùng tồn tại kéo dài do các loại vi khuẩn có khả năng phân giải urê thành amonium.
Ðiều này cho phép kết hợp giữa amonium và magiê, phosphate trong nước tiểu để hình thành sỏi. Khi đó vi khuẩn hình thành sỏi sẽ bám dính luôn vào sỏi.
Một điều chắc chắn rằng, khi amonium càng bám nhiều sỏi sẽ lớn dần. Nó tiếp tục lớn lên và quấn quanh nhân sỏi cho đến khi toàn bộ khoảng trống trong bể thận đều được lấp đầy bởi sỏi. Lúc đó nó được gọi là sỏi sừng nai - sỏi san hô (staghorn calculus) vì khi ấy trên x quang có hình ảnh như gạc của con nai.
Với thời gian nhiễm trùng như thế có thể gây tổn thương thận cũng như sinh ung thư.
Sỏi struvite phân biệt với sỏi khác như thế nào? |
Sỏi struvite khác biệt về cách hình thành và cách điều trị.
Về lâm sàng:Sỏi struvite ít khi gây nên cơn đau quặn thận do kích thước của nó. Ngay cả khi nó đi kèm với nhiễm trùng có thể tạo ra triệu chứng, nó cũng có thể không có triệu chứng điển hình của viêm bàng quang như tiểu nóng, tiểu nhiều lần.
Phổ biến hơn thường là cảm giác mệt mỏi, sút cân, chán ăn và đi tiểu sậm màu.
Ðôi khi có thể gây ra nhiễm trùng thận với triệu chứng đau lưng, sốt cao và bắt đầu tiểu đục.
Vì triệu chứng của nó không đặc hiệu nên thường bệnh nhân chỉ đươc phát hiện tình cờ qua siêu âm hoặc X quang vì một vấn đề khác.
Về điều trị:
Khi vi khuẩn tạo nên một phần của viên sỏi, nhất thiết viên sỏi sẽ được lấy đi, ngay cả khi chỉ còn một mảnh vỡ nó cũng có thể tự hình thành trở lại.
Phương pháp chọn lựa tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận trước đó. Nếu thận bị hủy hầu như hoàn toàn, nó sẽ được lấy ra cùng với thận qua phẫu thuật cắt bỏ thận là cách lựa chọn tốt nhất.
Nếu thận còn có giá trị bảo tồn nên lấy sỏi qua da hoặc tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể làm sạch sỏi. Ðôi khi có thể kết hợp cả hai phương pháp.
Làm sao dự phòng sỏi tái phát?
Một khi sỏi đã được lấy ra hết, việc làm sạch nước tiểu và giữ cho nước tiểu vô trùng là điều cần thiết nhất. Nếu làm được điều đó sỏi sẽ không tái phát.Bạn nên dùng kháng sinh trong 1 tháng sau khi thực hiện thủ thuật để giữ cho nước tiểu vô trùng. Vẫn còn rất nhiều điều chú ý trong dự phòng sỏi tái phát.
Sỏi axit uric
Sỏi thận acid uric có phổ biến không?
– Sỏi thận được chia làm 4 loại: sỏi canxi, sỏi axit uric, sỏi struvite hay sỏi nhiễm khuẩn, sỏi cystin. Trong đó sỏi axit uric chiếm khoáng 10% tổng số.– Nguyên nhân gây nên sỏi dạng này là do tiểu quá bão hòa acid uric tạo sỏi urat. Sỏi acid uric gặp trong tăng acid uric máu, bệnh gút, di truyền, béo phì, bệnh tiểu đường kháng insulin.
Điều đáng ngại là sỏi acid uric mặc dù không cứng nhưng lại khó phát hiện hơn sỏi canxi. Khi có những dấu hiệu của sỏi dạng này, người bệnh cần có những xét nghiệm về bệnh mắc kèm và không được ăn những món giàu chất đạm sẽ làm tăng nồng độ acid uric trong niệu quản.
Phải làm gì khi bị sỏi thận acid uric
– Liên quan đến vấn đề ăn nhiều đạm động vật và lạm dụng bia rượu nên tỉ lệ nam giới mắc sỏi thận acid uric cao hơn nữ giới. Vì vậy, khi phát hiện lượng acid uric trong máu tăng cao người bệnh cần dừng hoặc hạn chế tối đa việc ăn thịt động vật và gia cầm, tránh bia rượu và tăng cường ăn rau xanh, hoa quả là điều đầu tiên cần làm.– Nhiều người khi phát hiện lượng acid uric máu tăng cao thì hốt hoảng đi mua thuốc về uống nhưng thực tế, các chuyên gia lại khuyến cáo người bệnh hãy thực hiện chế độ ăn uống ngay lập tức. Nếu khi đó mà lượng acid uric vẫn tiếp tục tăng thì mới cần đến sự trợ giúp của thuốc.
>> Cách trị sỏi thận tại nhà không tốn kém
Thông thường, khi axit uric ở mức trên 12mg/dl, nguy cơ bệnh thận và tim mạch cận kề thì cần dùng thuốc điều trị hạ axit uric.
Các trường hợp khác đều không có chỉ định dùng thuốc, trừ bệnh nhân có tình trạng hủy tế bào quá nhiều, xuất hiện sự sản xuất axit uric cấp tính như ở bệnh nhân ung thư phải hóa trị hoặc xạ trị thì có thể dùng liệu pháp dự phòng tăng axit uric máu nhằm tránh tình trạng suy thận cấp do tăng lắng đọng tinh thể urat ở ống thận.
– Nếu bắt buộc phải sử dụng thuốc bạn có thể tham khảo thuốc ức chế men xanthin oxydase làm giảm tạo thành axit uric như allopurinol, thiopurinol hoặc thuốc tiêu axit uric (enzym uricase).
– Tuy nhiên, tuyệt đối không dùng nhóm thuốc tăng thải axit uric qua thận như probenecid ở những bệnh nhân có một trong các biểu hiện sau: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và giảm bài tiết urat qua thận.
– Khi thấy bất kì biểu hiện khác lạ nào của cơ thể trong quá trình dùng thuốc, cần báo ngay cho bác sĩ điều trị để được hỗ trợ kịp thời.
Sỏi cystin
Hiểu biết chung về sỏi cytin
Sỏi cystin chiếm 1-2% các loại sỏi chung, 6-8% sỏi ở trẻ em. Sỏi cystin gây ra các tổn thương ở thận, có thể dẫn đến viêm thận mạn.Sỏi cystin khó tán sỏi ngoài cơ thể (chỉ tán được khi sỏi có đường kính nhỏ hơn 15mm), nhưng nếu tán nội soi thì tất cả sỏi cystin đều có thể tán được. Không nên mổ hở lấy sỏi cystin, vì sợ tàn phá nhu mô thận. Sót sỏi sau mổ là một trong những nguyên nhân làm sỏi cystin tái phát.
Điều trị nội khoa nhằm giảm tái phát.
Cách điều trị nội khoa:- Uống nhiều nước nhằm giảm nồng độ cystein niệu xuống dưới 300mg/lít, và giữ nước tiểu ở rmức 3lít/ngày.
- Nước tiểu có pH thấp, cystin không tan tạo thành sỏi. Nước tiểu có pH> 7,5 cystin tan, nhưng nếu pH > 7,5 lại rất dễ hình thành sỏi tsuvit. Uống nước chanh, nước khoáng (giàu bicarbonat và citrat) hay uống kali citrat với liều thích hợp, đưa pH đến 6,5-7 là vừa nhất.
- Trước đây có dùng cacetylcystein, tromethamin-E, D-peniclamin bơm qua dẫn lưu thận (nhằm làm tan sỏi ) nhưng nay không dùng nữa (vì có các cách tán sỏi mới).
Thuốc dùng trong sỏi uric hay cystin là các thuốc ngăn sự hình thành hoặc điều chỉnh pH của nước tiểu nhằm ngăn sự lắng đọng các chất này. Khi dùng, cần chú ý liều lượng, vì dùng không đúng liều, sẽ làm thay đổi pH nước tiểu không như mong muốn, gây ra tác dụng ngược.
Không có nhận xét nào