Nhận biết dấu hiệu, triệu chứng suy thận thường gặp
Nhận biết dấu hiệu suy thận sớm sẽ giúp người bệnh có thể phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, tránh biến chứng xảy ra. Việc điều trị bệnh suy thận càng sớm sẽ mang lại hiệu quả chữa bệnh càng cao.
Suy thận là bệnh suy giảm chức năng thận. Thận bị suy yếu nên sẽ ảnh hưởng đến chức năng lọc và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Từ đó, những chất cặn bã, nước dư thừa sẽ bị tích tụ trong cơ thể lâu ngày gây ra tình trạng phù ở chận, tay, sựng mặt, nôn mửa, chóng mặt, khó thở.
Bệnh suy thận thường được nhận biết thông qua những dấu hiệu sau:
Bạn có thể phải thức dậy vào đêm để đi tiểu.
Nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. Bạn có thể đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, hay lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt.
Số lần bạn đi tiểu ít hơn bình thường, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu có màu tối.
Nước tiểu của bạn có thể có máu.
Bạn có thể cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn.
“Khi bạn vào nhà vệ sinh nhiều hơn, bạn không thể đi tiểu hết. Và sau đó bạn vẫn cảm thấy giống như sự căng tức xuôi xuống dưới, thật sự là rất căng tức”.
“Nước tiểu là thứ đầu tôi bắt đầu để ý đến. Sau đó tôi vào nhà vệ sinh thường xuyên hơn và khi vào nhà vệ sinh, tôi không thể đi tiểu. Bạn nghĩ rằng bạn cần phải đi tiểu, nhưng khi vào đến nhà vệ sinh: kết quả là chỉ hai hay ba giọt mà thôi”.
“Tôi đi tiểu ra máu. Nước tiểu có màu rất sẫm giống như màu nho. Và khi tôi tới bệnh viện khám, ở đó họ lại nghĩ rằng tôi nói dối về màu của nước tiểu”.
Khi thận khỏe mạnh, nó sẽ tạo ra hormone erythropoi-etin. Đây là loại hormone có tác dụng kích thích cơ thể sản xuất ra các tế bào hồng cầu mang oxy giúp cơ thể tỉnh táo, khỏe mạnh.
Khi thận bị suy yếu, nó sẽ làm giảm lượng hormone ery-thropoietin được tiết ra, từ đó làm giảm số lượng tế bào hồng cầu chứa oxy dẫ đến thiếu máu. Thiếu máu đến các cơ, não sẽ dẫn đến mệt mỏi, uể oải, hoa mắt, chóng mặt.
Những quả thận khỏe mạnh tạo ra một hormon gọi là erythropoietin (đọc là a-rith'-ro-po'-uh-tin), hormon này thông báo cho cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mang oxy.
“Tôi đột ngột cảm thấy mệt lả và không còn một chút tỉnh nào.”
“Tôi đã ngủ rất nhiều. Tan sở tôi về nhà và lên giường đi ngủ ngay”.
“Nó như thể lúc nào bạn cũng cực kì mệt mỏi. Bị mệt, và sức khỏe của bạn như bị chảy đi hết thậm chí khi bạn chẳng làm gì cả”.
“Da tôi đã bị rách. Tôi đã rất ngứa và gãi rất nhiều”.
-Ngoài ra, người suy thận còn bắt gặp một số triệu chứng khác như: Buồn nôn và nôn mửa, hơi thở có mùi nước tiểu, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, mộng tinh…
Ngoài ra, bệnh suy thận còn do một số nguyên nhân khác gây nên như: Thói quen sống thiểu khoa học, chế độ ăn uống, dinh dưỡng không hợp lý.
hật không may là hiện nay chưa xuất hiện thuốc chữa cho bệnh suy thận mãn tính, nhưng có nhiều cách để giảm các triệu chứng và ngăn chặn căn bệnh phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, do việc điều trị sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh nên có thể tham khảo một số phương pháp điều trị sau:
1. Thay đổi lối sống, đảm bảo sức khỏe của bạn tốt nhất có thể
2. Sử dụng thuốc kiểm soát các bệnh liên quan như huyết áp cao và cholesterol cao
3. Chạy thận – điều trị thay thế 1 số chức năng của thận. Điều này cần thiết khi mắc bệnh ở giai đoạn nặng
4. Ghép thận – Điều này cũng cần thiết ở giai đoạn bệnh nặng
Nếu có bất cứ triệu chứng nào ở trên, bạn hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ. Các triệu chứng đó có thể do 1 số bệnh khác nhưng bạn vẫn nên đi kiểm tra để có kết luận chính xác. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu hoặc nước tiểu của bạn để giám định xem liệu bạn có mắc bệnh suy thận hay không.
Tuy nhiên, bệnh ở giai đoạn 3 hoặc giai đoạn cuối việc chữa trị sẽ khó khăn hơn và tốn kém hơn. Người bệnh phải tiến hành lọc máu và chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận để duy trì sự sống.
Ngoài ra, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, thói quen sinh hoạt hợp lý để phòng chống và điều trị bệnh. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và các chất thiết yếu cho cơ thể hạn chế ăn những thực phẩm có hại cho sức khỏe như sau:
Suy thận là bệnh suy giảm chức năng thận. Thận bị suy yếu nên sẽ ảnh hưởng đến chức năng lọc và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Từ đó, những chất cặn bã, nước dư thừa sẽ bị tích tụ trong cơ thể lâu ngày gây ra tình trạng phù ở chận, tay, sựng mặt, nôn mửa, chóng mặt, khó thở.
Bệnh suy thận thường được nhận biết thông qua những dấu hiệu sau:
Tiểu đêm nhiều lần
Tiểu đêm nhiều lần là dấu hiện nhận biết bệnh suy thận dễ dàng nhất. Người bệnh thường bị đi tiểu rất nhiều lần trong 1 đêm, trung bình khoảng 5 -7 lần. Khi đi tiểu, người bệnh có cảm giác đau buốt, nước tiểu thường có bọt, bọt lâu tan.Nhận biết
Ngoài ra, lượng nước tiểu có thể nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có màu nhạt, hoặc sẫm hơn bình thường. Nguyên nhân là do chức năng lọc và đào thải chất độc của thận bị suy giảm khiến cho lượng protein bị lẫn trong nước tiểu gây bọt.Bạn có thể phải thức dậy vào đêm để đi tiểu.
Nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. Bạn có thể đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, hay lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt.
Số lần bạn đi tiểu ít hơn bình thường, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu có màu tối.
Nước tiểu của bạn có thể có máu.
Bạn có thể cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn.
Trải nghiệm của bệnh nhân:
“Khi bạn vào nhà vệ sinh nhiều hơn, bạn không thể đi tiểu hết. Và sau đó bạn vẫn cảm thấy giống như sự căng tức xuôi xuống dưới, thật sự là rất căng tức”.
“Nước tiểu là thứ đầu tôi bắt đầu để ý đến. Sau đó tôi vào nhà vệ sinh thường xuyên hơn và khi vào nhà vệ sinh, tôi không thể đi tiểu. Bạn nghĩ rằng bạn cần phải đi tiểu, nhưng khi vào đến nhà vệ sinh: kết quả là chỉ hai hay ba giọt mà thôi”.
“Tôi đi tiểu ra máu. Nước tiểu có màu rất sẫm giống như màu nho. Và khi tôi tới bệnh viện khám, ở đó họ lại nghĩ rằng tôi nói dối về màu của nước tiểu”.
Tiểu ra máu
Tiểu ra máu cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết suy thận. Khi đi tiểu, người bệnh thấy xuất hiện máu trong nước tiểu, mắt thường có thể quan sát được. Khi đó, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.Mệt mỏi, ù tai, chóng mặt
Nhận biêt
Khi thận bị suy yếu, nó sẽ làm giảm lượng hormone ery-thropoietin được tiết ra, từ đó làm giảm số lượng tế bào hồng cầu chứa oxy dẫ đến thiếu máu. Thiếu máu đến các cơ, não sẽ dẫn đến mệt mỏi, uể oải, hoa mắt, chóng mặt.
Những quả thận khỏe mạnh tạo ra một hormon gọi là erythropoietin (đọc là a-rith'-ro-po'-uh-tin), hormon này thông báo cho cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mang oxy.
Trải nghiệm của bệnh nhân
“Tôi đột ngột cảm thấy mệt lả và không còn một chút tỉnh nào.”
“Tôi đã ngủ rất nhiều. Tan sở tôi về nhà và lên giường đi ngủ ngay”.
“Nó như thể lúc nào bạn cũng cực kì mệt mỏi. Bị mệt, và sức khỏe của bạn như bị chảy đi hết thậm chí khi bạn chẳng làm gì cả”.
Phù
Người bị suy thận thường bắt gặp một số triệu chứng như: phù tay, phù chân, mặt bị sưng… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên đó chính là nước dư thừa bị tích tụ trong cơ thể mà không được đào thải ra bên ngoài dẫn đến tình trạng phù.Ngứa
Thận bị suy yếu sẽ khiến khả năng lọc và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể bị ảnh hưởng. Chất độc hại, chất cặn bã không được đào thải ra ngoài mà bị tích tụ và lắng đọng trong cơ thể dẫn đến tình trạng ngứa trên da, hoặc ngứa dọc sống lưng.Trải nghiệm của bệnh nhân:
“Đó không hẳn chỉ là một trận ngứa ở da, mà nó chạy dọc xương. Tôi đã phải dùng bàn chải mà đào lên da thịt. Lưng của tôi rớm máu do bị cào quá nhiều.”“Da tôi đã bị rách. Tôi đã rất ngứa và gãi rất nhiều”.
Đau chân, đau cạnh sườn
Đau chân, đau cạnh sườn là một trong những dấu hiệu cảnh báo suy thận. Khi thận bị suy giảm chức năng, các nang trong thận bị ứ nước và sưng to gây đau. Khi bắt gặp triệu chứng ngày, người bệnh nên đi kiểm tra ngay tránh để lâu gây ra biến chứng.-Ngoài ra, người suy thận còn bắt gặp một số triệu chứng khác như: Buồn nôn và nôn mửa, hơi thở có mùi nước tiểu, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, mộng tinh…
Nguyên nhân gây suy thận
Hai nguyên nhân chính dẫn tới bệnh suy thận đó chính là: viêm cầu thận cấp và cao huyết áp khiến cho áp lực máu quá mạnh gây phá hủy cầu thận dẫn đến suy thận. Ngoài ra, bệnh suy thận có thể là biến chứng của bệnh tiểu đường, bệnh về viêm đường tiết niệu, sỏi thận, ứ nước bể thận.Ngoài ra, bệnh suy thận còn do một số nguyên nhân khác gây nên như: Thói quen sống thiểu khoa học, chế độ ăn uống, dinh dưỡng không hợp lý.
1. Huyết áp cao
Huyết áp cao sẽ gây căng thẳng lên các mạch máu nhỏ trong thận và ngăn chặn hoạt động của thận.2. Bệnh tiểu đường
Quá nhiều glucose trong máu có thể phá hỏng các bộ lọc nhỏ trong thận.3. Hàm lượng cholesterol cao
Điều này có thể gây ra sự tích tụ mỡ trong các mạch máu hỗ trỡ thận và làm cho thận khó hoạt động hơn.4. Nhiễm trùng thận
Cách chữa suy thận hiệu quả
Ngay sau khi nhận biết dấu hiệu suy thận, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín, chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời. Bệnh suy thận ở giai đoạn mới chớm có thể chữa trị khỏi được, chức năng thận có thể phục hồi hoàn toàn.hật không may là hiện nay chưa xuất hiện thuốc chữa cho bệnh suy thận mãn tính, nhưng có nhiều cách để giảm các triệu chứng và ngăn chặn căn bệnh phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, do việc điều trị sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh nên có thể tham khảo một số phương pháp điều trị sau:
1. Thay đổi lối sống, đảm bảo sức khỏe của bạn tốt nhất có thể
2. Sử dụng thuốc kiểm soát các bệnh liên quan như huyết áp cao và cholesterol cao
3. Chạy thận – điều trị thay thế 1 số chức năng của thận. Điều này cần thiết khi mắc bệnh ở giai đoạn nặng
4. Ghép thận – Điều này cũng cần thiết ở giai đoạn bệnh nặng
Nếu có bất cứ triệu chứng nào ở trên, bạn hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ. Các triệu chứng đó có thể do 1 số bệnh khác nhưng bạn vẫn nên đi kiểm tra để có kết luận chính xác. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu hoặc nước tiểu của bạn để giám định xem liệu bạn có mắc bệnh suy thận hay không.
Tuy nhiên, bệnh ở giai đoạn 3 hoặc giai đoạn cuối việc chữa trị sẽ khó khăn hơn và tốn kém hơn. Người bệnh phải tiến hành lọc máu và chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận để duy trì sự sống.
Ngoài ra, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, thói quen sinh hoạt hợp lý để phòng chống và điều trị bệnh. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và các chất thiết yếu cho cơ thể hạn chế ăn những thực phẩm có hại cho sức khỏe như sau:
- Tích cực uống nước, mỗi ngày 2-3 lít.
- Ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
- Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo, cholesterol, thực phẩm chứa nhiều đạm để không làm ảnh hưởng đến chức năng thận.
- Hạn chế ăn muối, kiêng uống bia rượu và các chất kích thích.
Không có nhận xét nào